Tạo ấn tượng với trần nhà
Hiện nay, trần nhà đã được các gia chủ lưu ý nhiều hơn bởi tầm bao quát của chúng đối với toàn bộ không gian. Trần nhà có thể quyết định phần nào sự cao hay thấp, sáng hay tối của căn phòng và phản ánh chân thực nhất về tính thẩm mỹ.
Trên thị trường hiện nay trần trang trí vốn không có thêm nhiều mẫu mã mới dù gần đây được gia tăng thêm tính năng cách âm, cách nhiệt, chống cháy và xử lý bề mặt đẹp hơn. Việc dùng những vật liệu làm trần như thế nào cho độc đáo, ấn tượng thì đòi hỏi gia chủ và người thiết kế phải tìm tòi và sáng tạo nhiều hơn.
Cách tạo hình cho trần rất đa dạng, nhưng được chi phối chính bởi 3 yếu tố: Chức năng sinh hoạt chính, độ cao của tường và sở thích.
Nếu như theo phong thuỷ, có thể áp dụng cách tạo hình trần nhà kiểu 4 xung quanh thấp, ở giữa cao, làm như vậy, không những nhìn cảm thấp dễ chịu, mà việc giữa trần nhà lõm vào hình thành “thiên trì” (ao trời) tụ nước cũng rất có lợi cho nhà ở. Nếu như ở giữa “ao trời” đó treo một chùm đèn thủy tinh lộng lẫy sẽ có hiệu quả như là “vẽ rồng điểm mắt” vậy, nhưng lại phải hết sức tránh lắp gương trên trần nhà.
Một không gian khá cao nếu cần tạo sự ấm cúng có thể sơn trần đậm hơn màu tường, đóng dần gỗ lên trần theo kiểu nhà xưa. Một không gian thấp và hẹp, nếu muốn tạo cảm giác thoáng rộng thì nên dùng màu sáng và không có ranh giới rõ rệt giữa trần với tường (không làm viền chỉ chạy quanh, nên đặt đèn hắt sát góc, sơn cùng màu).
Một phòng làm việc muốn tạo phong cách thô mộc có thể để lộ lớp sàn bê tông rồi sơn trực tiếp lên. Thay vì đóng tấm thạch cao, có thẻ chỉ đóng vài nẹp gỗ song song hoặc zic zắc để tạo điểm nhấn tốt hơn.
Cách tạo hình cho trần rất đa dạng, nhưng được chi phối chính bởi 3 yếu tố: Chức năng sinh hoạt chính, độ cao của tường và sở thích.
Tạo hình khéo
Nếu trước kia trần nhà chủ yếu là hoa văn cân đối, đóng viền quanh hay giật cấp, khoét tròn…chung chung thì hiện nay mỗi nhà, mỗi phòng đều có nhiều sáng tạo kiểu trần riêng. Từ việc xẻ rãnh, tạo khối lạ mắt cho đến phối hợp với tranh kính màu, tấm kim loại….đều khá độc đáo và đa dạng. Trần tạo hình tốt sẽ gây ấn tượng mạnh tại phòng khách và nơi sinh hoạt chung. Nhưng tại phòng ngủ hay vệ sinh thì trần cần sự đơn giản và ít chi tiết rối mắt.Nếu như theo phong thuỷ, có thể áp dụng cách tạo hình trần nhà kiểu 4 xung quanh thấp, ở giữa cao, làm như vậy, không những nhìn cảm thấp dễ chịu, mà việc giữa trần nhà lõm vào hình thành “thiên trì” (ao trời) tụ nước cũng rất có lợi cho nhà ở. Nếu như ở giữa “ao trời” đó treo một chùm đèn thủy tinh lộng lẫy sẽ có hiệu quả như là “vẽ rồng điểm mắt” vậy, nhưng lại phải hết sức tránh lắp gương trên trần nhà.
Thay đổi từ màu sắc đến chất liệu
Đa số trần thường có màu sáng nhạt hơn là màu tường hoặc sàn, nhưng không phải tất cả đều như vậy. Chọn màu trần nhà cần phải tính toán xem dùng màu gì để trang trí các phòng. Phòng khách thì không nên sử dụng gam màu hồng, vì màu này thích hợp hơn cho phòng ngủ. Ngược lại, trần phòng ngủ màu trắng sẽ mang lại cảm giác lạnh lẽo. Phòng khách sử dụng màu xanh da trời là hợp nhất, vì sẽ làm “hạ nhiệt” cho ngôi nhà của bạn. Trang trí họa tiết trên nền màu xanh da trời sẽ rất đẹp.Một không gian khá cao nếu cần tạo sự ấm cúng có thể sơn trần đậm hơn màu tường, đóng dần gỗ lên trần theo kiểu nhà xưa. Một không gian thấp và hẹp, nếu muốn tạo cảm giác thoáng rộng thì nên dùng màu sáng và không có ranh giới rõ rệt giữa trần với tường (không làm viền chỉ chạy quanh, nên đặt đèn hắt sát góc, sơn cùng màu).
Một phòng làm việc muốn tạo phong cách thô mộc có thể để lộ lớp sàn bê tông rồi sơn trực tiếp lên. Thay vì đóng tấm thạch cao, có thẻ chỉ đóng vài nẹp gỗ song song hoặc zic zắc để tạo điểm nhấn tốt hơn.
Bố trí đèn hợp lý
Với những gia chủ thích chơi ánh sáng thì kiểu trần không quan trọng bằng kiểu đèn, chính xác hơn là cách thức chiếu sáng cho trần phải đẹp và hài hoà với trần cũng như các thành phần khác của từng phòng. Theo phong cách này, trần thường làm phẳng và ít lồi lõm để làm hậu cảnh thể hiện tốt hơn, cũng là giúp gia chủ dễ thay đổi kiểu đèn khi có mẫu mới xuất hiện.(Theo KTVN)
- Quý khách tham khảo thêm các chuyên mục khác của X HOME:
CHIA SẺ & BÌNH LUẬN
Tweet