New York - thành phố "mạng lưới"
Đầu thế kỷ 19, New York phát triển vô tội vạ và hoàn toàn tự phát trên đảo Manhattan. Đến năm 1811, Thị trưởng DeWitt Clinton đã cho trình một bản dự thảo quy hoạch thành phố theo dạng “mạng lưới” (The grid) độc nhất vô nhị.
Đầu năm 1811, Thị trưởng thành phố
Từ đầu thế kỷ 19,
DeWitt Clinton, được đề cử làm Thị trưởng thành phố năm 1803, khi đó mới 34 tuổi. Ông luôn có hy vọng biến thành phố này thành trung tâm của Hoa Kỳ, một cường quốc trên thế giới trong tương lai.
DeWitt Clinton muốn có “một thành phố kiểu Mỹ”. Một thành phố được xây dựng mạch lạc, rõ ràng, hùng mạnh về kinh tế và chính trị nhưng đồng thời phải phản ánh được tư tưởng dân chủ đã được đưa vào Hiến pháp Hoa Kỳ trước đó hai chục năm. Ủy ban Quy hoạch có nhiệm vụ biến ước mơ to lớn này thành hiện thực.
Nhận nhiệm vụ của Ủy ban Quy hoạch chuyên gia ngành trắc đạc dưới sự chỉ huy của ông John Randel đã ngày ngày miệt mài tiến hành đo đạc toàn bộ diện tích trên đảo Manhattan từ những vùng đầm lầy cho đến khu đồi núi, từ những khu trang trại rộng mênh mông cho đến những khu đất còn hoang hóa, cây cối rậm rạp. Các chuyên gia trắc đạc ghi chép cẩn thận từng độ cao, phác thảo các tuyến đường và các khu đất xây dựng nhà ở trong tương lai.
Sau bốn năm nghiên cứu, thu thập số liệu đến năm 1811 bản quy hoạch tổng thể xây dựng
Thậm chí ngay cả tuyến đường Broadway nối liền vùng cực nam với miền bắc đảo
Hệ thống đường giao thông kẻ ô ở
Trong thực tế lối suy tính thực dụng này có ý nghĩa hết sức quyết định: vấn đề đặt ra là thành phố mới xây dựng này phải dễ quản lý, phải bảo đảm việc đi lại thật sự thuận tiện đồng thời dễ dàng thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh nhằm tránh để xảy ra dịch bệnh. Hơn nữa những nhà lãnh đạo thành phố còn muốn phải quy hoạch thành phố như thế nào để cho việc giữ gìn an ninh trật tự ít tốn công sức, tiền của nhất. Có thể nói bản dự thảo này thể hiện rõ rệt nhất sự kết hợp tài tình giữa sự sáng suốt về quy hoạch với sự kiểm tra và quản lý xã hội.
Năm 1811 bản quy hoạch xây dựng thành phố
Thành phố trưng thu đất làm đường giao thông. Chủ đất được hưởng một khoản tiền đền bù, tuy nhiên đối với nhiều người chủ đất cỡ nhỏ thì khoản đền bù này cũng chỉ có ý nghĩa an ủi. Vì lối phân lô theo mạng này đã xé nát diện tích của chủ đất hơn nữa họ còn phải tham gia đóng góp chi phí vào việc khai phá.
Những người có trách nhiệm bất chấp mọi sự phản đối. Những chủ đất cỡ lớn là những người được hưởng nhiều lợi lộc nhất từ bản quy hoạch này. Nhiều người trong số họ là những nhân vật lãnh đạo của thành phố và một số còn là thành viên Ủy ban Quy hoạch. Có thể nói việc phân lô khá đều đặn của bản quy hoạch rất thích hợp cho những nhà kinh doanh bất động sản cỡ lớn.
Thị trưởng DeWitt
Nhờ con đường giao thông thủy này thành phố
Nhưng ông
Bản quy hoạch kiểu mạng lưới, phân lô được thông qua năm 1811 chỉ bao gồm một số quảng trường công cộng và thiếu vắng hẳn các công viên, vườn hoa và diện tích cây xanh.
Năm 1850 các chính trị gia ủng hộ cải cách yêu cầu xây dựng một công viên lớn ở trung tâm thành phố để mọi người dân
Sau một thời gian dài tranh cãi năm 1853 chính quyền thành phố quyết định trưng mua một khu vực có diện tích khoảng 280 ha ở phía bắc đường số 59. Đây là vùng gò đồi, đất đai cằn cỗi, đi lại không thuận tiện, khá xa khu dân cư đông đúc và việc khai phá tương đối khó khăn. Khoảng 1600 dân đang sinh sống ở khu vực này, chủ yếu là người da đen và dân nhập cư từ
Một ủy ban được thành lập để tổ chức các cuộc thi chọn đề án xây dựng công viên. Đề án chung xây dựng công viên của nhà báo người Mỹ Frederick Law Olmsted và kiến trúc sư người Anh Calvert Vaux đã được bình chọn. Công việc xây dựng công viên được triển khai từ năm 1858. Hàng nghìn tấn đất màu mỡ được vận chuyển tới đây, một loạt con suối, ao hồ và rừng cây ra đời, nhiều km đường xá và cầu cống được xây dựng. Năm 1863 công viên này đã kéo dài tới tận đường số 110, cuối cùng vùng cây xanh và công viên công cộng này có tổng diện tích lên tới trên 340 ha ở ngay trung tâm Manhattan - như vậy là có tới 151 lô đất thuộc mạng lưới quy hoạch ban đầu đã được sử dụng vào những mục đích hoàn toàn khác so với bản quy hoạch tổng thể năm 1811 do DeWitt Clinton đề xuất.
Nhưng giá như DeWitt Clinton được chứng kiến công trình này thì chắc chắn ông cũng hoàn toàn ủng hộ: vì “Central Park”, đã nhanh chóng trở thành một công viên phục vụ mọi người dân New York, không phân biệt giàu nghèo và công viên này là niềm tự hào của các nhà quy hoạch New York vì nó thấm đậm tinh thần dân chủ.
- Quý khách tham khảo thêm các chuyên mục khác của X HOME:
CHIA SẺ & BÌNH LUẬN
Tweet