Ba Lan: Chính sách áp dụng trong ngành xây dựng xanh
Xây dựng xanh là quá trình từ thiết kế, xây dựng đến việc lựa chọn vật liệu đều phải thể hiện tính năng “xanh”, bảo vệ môi trường. Nhưng thường thì những công trình xanh như vậy có giá thành đầu tư ban đầu không phải là rẻ.
Vậy thế có phải xây dựng xanh chỉ dành cho khu vực công và tư nhân giàu có? Những người nghèo thì sao? Nếu đã khuyến khích xây dựng xanh thì phải tính đến cả một tầng lớp thu nhập thấp! Họ cũng cần sự bình đẳng.
Để trả lời câu hỏi đó, đã có nhiều cuộc tranh cãi, bàn luận để tìm ra giải pháp. Và Ba lan đã có những ví dụ điển hình tốt nhất về sự bình đẳng trong áp dụng khuyến khích xây dựng xanh:
1. Công trình Richard L. Harris
Đây là công trình được xây dựng trên một khu đất hoang trước đây, sử dụng vật liệu tái sử dụng nhưng chất lượng cao, có tuổi thọ hơn 100 năm. Áp dụng công nghệ thiết kế sử dụng năng lượng mặt trời thụ động và các cửa sổ có phủ UV giúp cho việc tiêu thụ điện năng tiết kiệm và hiệu quả. Ý đồ chủ đạo là nhằm khuyến khích sự tương tác giữa những người sống ở đây, để họ hiểu được sự quan tâm của chính phủ và tự hoàn thiện bản thân.
Sống trong một môi trường có sự quan tâm thích đáng của chính quyền, được cung cấp nhà ở đẹp và có đầy đủ các tính năng của một khu dành cho người thu nhập cao nên cộng đồng này rất phấn khởi. Kết quả là chỉ trong vòng 6 tháng có tới 88% người nghiện đã trở nên nghiêm túc, hoàn lương. Nếu như trước đây họ không có nhà cửa, lang thang ngoài đường phố là nơi dễ bị ảnh hưởng và xa ngã bởi những thành phần buôn bán ma túy xô đẩy họ vào con đường không lối thoát, ngày nay khi đã được sống trong công trình xanh này với hệ thống quản lý và dịch vụ ân cần, những người buôn bán kia ít có cơ hội tiếp cận hơn, cuộc sống của những người trước đây nghiện ngập nên trở nên sáng lạn.
2. Công trình Tháp Station Place
Công trình Tháp Station Placeđược xây dựng để dành cho cộng đồng hỗn hợp. Đó là công trình có 176 căn hộ, có nhiều dịch vụ tại chỗ gồm dịch vụ hỗ trợ tài chính, sử dụng miễn phí máy tính và internet. Đàn ông và đàn bà trên tuổi 55 đều có thể làm đơn để mua căn hộ ở đây. Tương tự như công trình Richard L. Harris, công trình Tháp này cũng được xây dựng trên một khu đất hoang, sử dụng vật liệu chất lượng cao, có tuổi thọ hơn 100 năm. Áp dụng công nghệ thiết kế sử dụng năng lượng mặt trời thụ động và có các khu vườn chung ở trên tầng thượng.
Công trình này nằm ở vị trí thuận tiện, dễ tiếp cận với các khu dịch vụ giao thông, công viên, cửa hàng.. Đây là công trình đầu tiên trong thành phố sử dụng hệ thống thu gom nước mưa để tái sử dụng cho các mục đích khác của tòa nhà, tiết kiệm nguồn tài nguyên nước. Khu vườn có thiết kế cảnh quan cầu kỳ trên tầng thượng của công trình cung cấp màu xanh tươi mát cho cả khu và là chỗ giải trí, thư giãn, view ra thành phố cho cộng đồng nơi đây.
3. Công trình Sitka
Công trình có thiết kế áp dụng các biện pháp sử dụng năng lượng hiệu quả, hệ thống cách nhiệt, cửa sở và hệ thống thông gió luôn hỗ trợ cho mục đích tiết kiệm năng lượng. Nhờ đó, hóa đơn tiền điện trung bình của mỗi căn hộ nơi đây chỉ vào khoảng dưới 20 đô một tháng. Ngoài ra công trình còn có hệ thống tiết kiệm nước cho toàn bộ công trình. Kết quả là người dân ở đây chỉ sử dụng hơn nửa số nước tiêu thụ trung bình của người dân sống ở các khu vực khác.
Như vậy, vì sự cam kết trong sự nghiệp xây dựng xanh nói chung của đất nước Ba Lan và của từng thành phố nói riêng, các nhà lãnh đạo, đầu tư, cung cấp sản phẩm xây dựng đều một lòng đồng nhất để tạo ra cơ hội bình đẳng cho cả cộng đồng người nghèo và người khốn khó của xã hội.
Để trả lời câu hỏi đó, đã có nhiều cuộc tranh cãi, bàn luận để tìm ra giải pháp. Và Ba lan đã có những ví dụ điển hình tốt nhất về sự bình đẳng trong áp dụng khuyến khích xây dựng xanh:
1. Công trình Richard L. Harris
Dự án Công trình Richard L. Harris: là công trình được xây dựng từ quỹ công nhằm tạo ra một khu cư trú cho những người nghiện rượu và nghiện thuốc phiện, vô gia cư để giúp họ không bị mặc cảm xã hội, hòa nhập và có cơ hội trở thành các thành viên tích cực, có ích cho xã hội. Công trình gồm 180 căn hộ, có một số văn phòng và một số dịch vụ nên khi cần, các thành viên ở đây có thể vẫn được chăm sóc đầy đủ. Phụ nữ và đàn ông được bố trí trong căn hộ đơn khi lần đầu họ đến, sau đó chuyển sang căn hộ tốt hơn qua một thời gian thích ứng.
Đây là công trình được xây dựng trên một khu đất hoang trước đây, sử dụng vật liệu tái sử dụng nhưng chất lượng cao, có tuổi thọ hơn 100 năm. Áp dụng công nghệ thiết kế sử dụng năng lượng mặt trời thụ động và các cửa sổ có phủ UV giúp cho việc tiêu thụ điện năng tiết kiệm và hiệu quả. Ý đồ chủ đạo là nhằm khuyến khích sự tương tác giữa những người sống ở đây, để họ hiểu được sự quan tâm của chính phủ và tự hoàn thiện bản thân.
Sống trong một môi trường có sự quan tâm thích đáng của chính quyền, được cung cấp nhà ở đẹp và có đầy đủ các tính năng của một khu dành cho người thu nhập cao nên cộng đồng này rất phấn khởi. Kết quả là chỉ trong vòng 6 tháng có tới 88% người nghiện đã trở nên nghiêm túc, hoàn lương. Nếu như trước đây họ không có nhà cửa, lang thang ngoài đường phố là nơi dễ bị ảnh hưởng và xa ngã bởi những thành phần buôn bán ma túy xô đẩy họ vào con đường không lối thoát, ngày nay khi đã được sống trong công trình xanh này với hệ thống quản lý và dịch vụ ân cần, những người buôn bán kia ít có cơ hội tiếp cận hơn, cuộc sống của những người trước đây nghiện ngập nên trở nên sáng lạn.
2. Công trình Tháp Station Place
Công trình Tháp Station Placeđược xây dựng để dành cho cộng đồng hỗn hợp. Đó là công trình có 176 căn hộ, có nhiều dịch vụ tại chỗ gồm dịch vụ hỗ trợ tài chính, sử dụng miễn phí máy tính và internet. Đàn ông và đàn bà trên tuổi 55 đều có thể làm đơn để mua căn hộ ở đây. Tương tự như công trình Richard L. Harris, công trình Tháp này cũng được xây dựng trên một khu đất hoang, sử dụng vật liệu chất lượng cao, có tuổi thọ hơn 100 năm. Áp dụng công nghệ thiết kế sử dụng năng lượng mặt trời thụ động và có các khu vườn chung ở trên tầng thượng.
Công trình này nằm ở vị trí thuận tiện, dễ tiếp cận với các khu dịch vụ giao thông, công viên, cửa hàng.. Đây là công trình đầu tiên trong thành phố sử dụng hệ thống thu gom nước mưa để tái sử dụng cho các mục đích khác của tòa nhà, tiết kiệm nguồn tài nguyên nước. Khu vườn có thiết kế cảnh quan cầu kỳ trên tầng thượng của công trình cung cấp màu xanh tươi mát cho cả khu và là chỗ giải trí, thư giãn, view ra thành phố cho cộng đồng nơi đây.
3. Công trình Sitka
Công trình nằm trên một dãy phố trung tâm của thành phố. Đây là công trình gồm 210 căn hộ, trong đó có 198 căn hộ là dành cho gia đình có thu nhập thấp của thành phố. Số căn hộ còn lại để cho du khách thuê với giá 50 đô một đêm. Công trình có điều kiện vô cùng thuận tiện để tiếp cận với công viên, giao thông công cộng và các dịch vụ trường học, y tế.
Công trình có thiết kế áp dụng các biện pháp sử dụng năng lượng hiệu quả, hệ thống cách nhiệt, cửa sở và hệ thống thông gió luôn hỗ trợ cho mục đích tiết kiệm năng lượng. Nhờ đó, hóa đơn tiền điện trung bình của mỗi căn hộ nơi đây chỉ vào khoảng dưới 20 đô một tháng. Ngoài ra công trình còn có hệ thống tiết kiệm nước cho toàn bộ công trình. Kết quả là người dân ở đây chỉ sử dụng hơn nửa số nước tiêu thụ trung bình của người dân sống ở các khu vực khác.
Như vậy, vì sự cam kết trong sự nghiệp xây dựng xanh nói chung của đất nước Ba Lan và của từng thành phố nói riêng, các nhà lãnh đạo, đầu tư, cung cấp sản phẩm xây dựng đều một lòng đồng nhất để tạo ra cơ hội bình đẳng cho cả cộng đồng người nghèo và người khốn khó của xã hội.
(Theo Báo Xây dựng)
- Quý khách tham khảo thêm các chuyên mục khác của X HOME:
CHIA SẺ & BÌNH LUẬN
Tweet